Cách Thanh Toán Bằng Số Dư Tài Khoản Shopee

Cách Thanh Toán Bằng Số Dư Tài Khoản Shopee

Những tài khoản thuộc tài khoản công nợ thường là tài khoản lưỡng tính: Tài khoản 131 (Phải thu của khách hàng); tài khoản 331 (Phải trả người bán)…..

Những tài khoản thuộc tài khoản công nợ thường là tài khoản lưỡng tính: Tài khoản 131 (Phải thu của khách hàng); tài khoản 331 (Phải trả người bán)…..

Đối tượng có thể yêu cầu rút tiền từ  Số dư TK Shopee về tài khoản ngân hàng

Tất cả Người Dùng có số dư trong Số dư TK Shopee

3. Hướng dẫn rút tiền từ Số dư TK Shopee về tài khoản ngân hàng

Bước 1: Trên trang chủ ứng dụng Shopee, chọn Tôi > chọn Số dư TK Shopee

Bước 2: Chọn Rút tiền > Nhập số tiền cần rút > chọn Tiếp theo

Bước 3: Kiểm tra lại thông tin rút tiền và chọn Xác nhận

Số dư là giá trị còn lại của tài khoản kế toán:

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ+ Số phát sinh tăng trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ

Số dư đầu kỳ của kỳ này = Số dư cuối kỳ của kỳ trước

1. Các tài khoản CHỈ CÓ số dư Bên Nợ:

Tài khoản 111, 112, 113, 121, 128, 133, 36, 141, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 161, 171, 2011, 212, 213, 217, 241, 221, 222, 228, 242, 243, 244

Số dư cuối kỳ bên Nợ (dư Nợ cuối kỳ) = Số dư Nợ đầu kỳ + Số phát sinh bên Nợ trong kỳ - Số phát sinh bên Có trong kỳ.

2. Các tài khoản CHÍ CÓ số dư Bên Có:

Tài khoản 214, 229, 335 336 337, 341 343, 344, 347, 352, 353, 356, 357, 41, 414, 417, 418, 419, 441, 461, 466

Số dư cuối kỳ bên Có (dư Có cuối kỳ) = Số dư Có đầu kỳ - Số phát sinh bên Có trong kỳ - Số phát sinh bên Nợ trong kỳ

3. Các tài khoản vừa có số dư Bên Nợ, vừa có số dư bên Có (Tài khoản lưỡng tính):

Tài khoản 131, 138, 331, 333 334,338, 412, 413, 421

- Trường hợp số dư bên Nợ và cách tính như sau:

Nợ cuối kỳ = Nợ đầu kỳ + Tổng PS Nợ trong kỳ - Có đầu kỳ– Tổng PS Có trong kỳ

- Trường hợp có số dư bên Có cách tính như sau:

Có cuối kỳ = Có đầu kỳ - Tổng PS Có trong kỳ - Nợ đầu kỳ - Tổng PS Nợ trong kỳ

4. Các tài khoản không có số dư:

Đó là các Tài khoản đầu 5, 6, 7, 8, 9 cuối kỳ sẽ không có số dư:

+ TK 521 cuối kỳ sẽ kết chuyển hết vào TK 511

+ TK 511, TK 515, TK 632, TK 635, TK 641, TK 642, TK 811, TK 821 cuối kỳ sẽ kết chuyển hết vào TK 911

+ TK 911 cuối kỳ sẽ kết chuyển lãi lỗ vào TK 421

+ Và các tài khoản 621, 622, 623, 627 cuối kỳ Sẽ kết chuyển vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc TK 631 Giá thành sản xuất

Số phát sinh Bên Nợ = Số phát sinh Bên Có

Đại lý thuế TASCO cung cấp một số dịch vụ. Kính mời quý doanh nhân tham khảo tại đây:

2. Dịch vụ thành lập doanh nghiệp

Tasco - Đại lý thuế chịu trách nhiệm cao nhất mọi dịch vụ

Tasco - Trao Niềm Tin - Nhận Giá Trị

Hãy liên hệ với TASCO để được tư vấn miễn phí:

Hotline: 0854862446 - 0975480868 (zalo)

Website: dailythuetasco.com hoặc dichvutuvandoanhnghiep.vn

Email:  [email protected]

Facebook: https://www.facebook.com/DAILYTHUETASCO

Số dư cuối kỳ của các tài khoản là một khái niệm quan trọng trong kế toán, phản ánh giá trị còn lại sau khi tất cả các giao dịch đã được ghi nhận trong kỳ. Dưới đây là những thông tin mà AZTAX đã tổng hợp được, hãy cùng nghiên cứu để hiểu rõ hơn về khái niệm này nhé!

Nhóm tài khoản không có số dư

Các tài khoản không có số dư tài khoản sẽ là các tài khoản có đầu 5 đến đầu 9. Do các tài khoản đầu 5, 6, 7, 8 sẽ được kết chuyển sang tài khoản 9111 vào cuối kỳ, chúng ta cần thực hiện các bước xác định sau đối với những tài khoản này:

Số phát sinh Nợ = Số phát sinh Có

Câu hỏi thường gặp về số dư kế toán

Số dư kế toán là một khía cạnh quan trọng trong quản lý tài chính. Để giúp bạn hiểu rõ hơn, dưới đây là những câu hỏi thường gặp về số dư kế toán mà bạn có thể tham khảo.

Nhóm tài khoản chỉ có số dư bên Nợ

Với nhóm các tài khoản chỉ có số dư bên có, bất kỳ số dư bên nợ nào xuất hiện đều cho thấy có sự ghi nhận không chính xác. Một số loại tài khoản chỉ có số dư bên nợ thường gặp là tài khoản 111 (Tài khoản tiền mặt); Tài khoản 112 (Tiền gửi ngân hàng); tài khoản 152 (Nguyên liệu, vật liệu)……

Công thức để xác định số dư cuối kỳ của tài khoản chỉ có số dư bên nợ là:

Số dư Nợ cuối kỳ = Số dư nợ đầu kỳ + Tổng PS Nợ trong kỳ – Tổng PS Có trong kỳ

Phương pháp xác định số dư tài khoản kế toán vào cuối kỳ

Nguyên tắc ghi số dư tài khoản kế toán đã được các thông tư hướng dẫn rất cụ thể. Tuy nhiên, việc liệt kê toàn bộ các loại tài khoản có thể gây khó khăn cho việc ghi nhớ. Do đó, để dễ dàng hệ thống hóa và ghi nhớ nguyên tắc ghi số dư tài khoản, AZTAX đã phân chia các tài khoản thành 4 nhóm chính.

Nhóm tài khoản chỉ có số dư bên Có

Đối với nhóm tài khoản chỉ có số dư bên có, bất kỳ số dư bên nợ nào xuất hiện đều cho thấy đã có sự ghi nhận sai. Một số loại tài khoản chỉ có số dư tài khoản bên có thường gặp là tài khoản 334 (Phải trả người lao động); Tài khoản 411 (Vốn đầu tư của chủ sở hữu), tài khoản 413 (Chênh lệch tỷ giá hối đoái), và tài khoản 421 (Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối)

Công thức để tính số dư cuối kỳ của tài khoản chỉ có số dư bên có như sau:

Số dư Có cuối kỳ = Số dư Có đầu kỳ + Tổng PS Có trong kỳ – Tổng PS Nợ trong kỳ

Số dư cuối kỳ của các tài khoản là gì?

Số dư cuối kỳ của các tài khoản là giá trị còn lại trong một tài khoản kế toán tại thời điểm kết thúc một kỳ kế toán cụ thể. Đây là kết quả của tất cả các giao dịch tài chính đã được ghi nhận trong suốt kỳ kế toán, bao gồm số dư đầu kỳ và tất cả các khoản tăng, giảm phát sinh trong kỳ. Số dư cuối kỳ được sử dụng để lập báo cáo tài chính và để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vào cuối kỳ đó.

Các tài khoản kế toán nào có thể xuất hiện số dư cả ở bên Nợ và bên Có?

Về cấu trúc, các tài khoản có thể có số dư ở một trong hai bên: bên Nợ hoặc bên Có. Tuy nhiên một số tài khoản đặc biệt có thể có số dư tồn tại ở cả 2 bên.

Số dư bên Nợ cho thấy số tiền doanh nghiệp đang chờ thu từ khách hàng vào một thời điểm cụ thể, thường là do doanh nghiệp đã bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ nhưng chưa nhận được thanh toán.

Số dư bên Có: Đại diện cho số tiền mà người mua đã trả trước cho doanh nghiệp để mua hàng hóa hoặc nhận dịch vụ tại một thời điểm cụ thể.

Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền ứng trước cho người bán để mua hàng hóa hoặc dịch vụ tại một thời điểm nhất định.

Số dư bên Có: Phản ánh số tiền phải trả cho người bán về việc mua hàng hóa hoặc dịch vụ nhưng chưa thanh toán tại một thời điểm nhất định.

Các tài khoản có thể ghi nhận số dư cả hai bên nợ và có bao gồm các tài khoản công nợ như công nợ phải thu và công nợ phải trả. Bên cạnh đó, các tài khoản liên quan đến vốn chủ sở hữu, chẳng hạn như TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản, TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái, và TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, cũng có khả năng có số dư ở cả hai bên nợ và có.

Tài khoản kế toán nào không có số dư?

Đây hẳn sẽ là câu hỏi của nhiều bạn đọc đang muốn tìm hiểu về số dư trên các tài khoản kế toán. Theo hệ thống tài khoản kế toán quy định trong Chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp hiện hành tại Việt Nam, các tài khoản từ đầu số 5 đến đầu số 9 là những tài khoản sẽ không có số dư kế toán vào thời điểm kết thúc kỳ kế toán.

Nguyên nhân những tài khoản này không tồn tại số dư tại thời điểm cuối kỳ do đó là những tài khoản tạm thời, có tác dụng tổng hợp các khoản thu nhập, chi phí trong một kỳ kế toán, và cuối kỳ sẽ kết chuyển hết số liệu sang các tài khoản khác nhằm mục đích xác định kết quả kinh doanh.