Dữ Liệu Khách Hàng Lấy Từ Đâu Đến Đâu

Dữ Liệu Khách Hàng Lấy Từ Đâu Đến Đâu

Bạn thường xuyên mua sắm tại Shopee, khi đặt hàng trên Shopee, bạn thấy đơn hàng đang ở tình trạng "Đơn hàng đã đến kho BN Hub". Nhưng bạn lại không biết kho BN Hub Từ Sơn là ở đâu, bao lâu nhận được hàng. Bài viết sau, Sapo Blog sẽ giúp bạn tìm hiểu tất cả các thông tin về kho hàng này nhé!

Bạn thường xuyên mua sắm tại Shopee, khi đặt hàng trên Shopee, bạn thấy đơn hàng đang ở tình trạng "Đơn hàng đã đến kho BN Hub". Nhưng bạn lại không biết kho BN Hub Từ Sơn là ở đâu, bao lâu nhận được hàng. Bài viết sau, Sapo Blog sẽ giúp bạn tìm hiểu tất cả các thông tin về kho hàng này nhé!

Chọn học ngành Khoa học dữ liệu ở đâu để có cơ hội trúng tuyển cao?

Sau khi chọn được ngành học, bước quan trọng tiếp theo mà mỗi thí sinh cần làm đó là tìm hiểu về mức điểm, các phương thức xét tuyển riêng của mỗi trường dành cho ngành học này. Việc chọn học ngành Khoa học dữ liệu ở đâu để có cơ hội trúng tuyển cao cũng cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng. Tại Đại học Công nghệ thông tin (ĐHQG-HCM), mức điểm trúng tuyển của ngành này năm 2023 là 27.1 theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT với các tổ hợp môn A00, A01, D01.  Thấp hơn một chút so với hai trường trên là Đại học Quốc tế (ĐHQG-HCM) với mức điểm trúng tuyển là 25 điểm theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023.  Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF) với mức điểm trúng tuyển là 17 điểm theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023.  Với ngành Khoa học dữ liệu, UEF cũng xét tuyển dựa trên 4 phương thức là điểm thi tốt nghiệp THPT, kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM, xét tuyển học bạ lớp 12 theo điểm tổ hợp 3 môn từ 18 điểm trở lên, xét điểm học bạ THPT 3 học kỳ liên tiếp từ 18 điểm trở lên. Với những thông tin trên, hy vọng sẽ giúp ích các bạn thí sinh xác định được nên học ngành Khoa học dữ liệu ở đâu. Chúc các bạn có sự lựa chọn sáng suốt và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi quan trọng sắp tới nhé.

Nước  là nguồn tài nguyên đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe và cuộc sống của con người. Tất cả các hoạt động thiết yếu hằng ngày của chúng ta như nấu ăn, giặt giũ, tắm rửa… đều cần đến nước. Thế nhưng không phải ai cũng biết Nguồn nước sinh hoạt đến từ đâu, liệu có thực sự sạch? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm những thông tin hữu ích hơn nhé.

Nguồn nước sinh hoạt đến từ đâu, liệu có thực sự sạch?

Được xem là một trong những quốc gia có hệ thống sông ngòi chằng chịt, thế nhưng có một nghịch lý có rất ít người biết là Việt Nam hiện đang thuộc nhóm “thiếu nước” do lượng nước mặt bình quân đầu người mỗi năm chỉ đạt 3.840 m3, thấp hơn so với chỉ tiêu 4.000 m3/người mỗi năm của Hội Tài nguyên Nước quốc tế (IWRA).

Để giải thích cho vấn đề trên cần phân biệt rõ nguồn nước sinh hoạt và nước tài nguyên. Theo đó, nguồn nước sông, suối, ao, hồ, nước ngầm hoặc nước mưa là nước tài nguyên. Còn nước sinh hoạt phải là nước sạch, đảm bảo an toàn đối với sức khỏe của con người.  Tuy tài nguyên nước bề mặt ở nước ta tương đối dồi dào, nhưng hầu như không đảm bảo trở thành nước sinh hoạt vì đa phần nước sông, suối, ao hồ đều đang bị ô nhiễm nặng.

Ở các vùng nông thôn, nước ngầm sâu, nước mưa thường được sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt. Theo con số mà Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường (Bộ Y tế) thống kê được hiện hiện có khoảng 17,2 triệu người (tương đương 21,5% dân số) đang sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, chưa được kiểm nghiệm hay qua xử lý. Đây là nguồn nước nằm sâu trong lòng đất, dưới hàng trăm lớp đất đá, chứa nhiều nguyên tố khoáng và khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng nước vì còn tùy thuộc vào mạch nước khoan được.

Nếu như trước đây, không khí trong lành, nước mưa có thể dùng trực tiếp để tắm rửa, nấu ăn… thì ngày nay sự phát triển của nhiều khu công nghiệp, cùng lượng khí thải lớn xả ra quanh năm khiến nước mưa chứa axit và sẽ không còn sạch để sử dụng nữa. Bên cạnh đó, nếu hứng nước mưa từ mái lợp fibroxi măng thì cũng không thể đảm bảo cho sức khỏe.

Ở các thành phố lớn, hầu hết các hộ gia đình đều sử dụng nước máy. Đây chính là nước ngầm đã được xử lý nhờ hệ thống lọc nước của các nhà máy, thường là lọc thô qua bể lắng, khử sắt và mangan rồi sau đó tiệt trùng bằng clo. Bên cạnh một số nhà máy nước ở các thành phố lớn được đầu tư quy trình công nghệ xử lý hiện đại thì vẫn còn rất nhiều cơ sở cấp nước chưa tuân thủ quy trình công nghệ, Hệ thống đường ống phân phối và bể chứa nước đã cũ, rò rỉ, khiến cho các chất ô nhiễm từ bên ngoài thấm ngược vào trong đường ống gây ô nhiễm nước.

Vai trò của nước sinh hoạt sạch đối với cuộc sống của con người

Không thể phủ nhận tầm quan trọng của nước đối với sức khỏe và cuộc sống của con người. Tất cả các nhu cầu ăn uống, tắm rửa, vo gạo, nấu ăn, giặt giũ… của chúng ta đều cần phải sử dụng nước. Theo các số liệu điều tra thực tế để thỏa mãn các nhu cầu vệ sinh cá nhân và sinh hoạt, mỗi người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày.

Nếu nguồn nước sinh hoạt không sạch, sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe vì nước chính là môi trường trung chuyển của các loại virút, vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh, các hóa chất độc hại mà mắt thường không thể phát hiện được.

Các hóa chất thường gặp trong nước như hóa chất bảo vệ thực vật,  thủy ngân, nitrit, nitrat, amoni, như sắt, chì, măng gan, asen…  nếu có hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây hại đối với sức khỏe như ngộ độc kim loại nặng (asen, thủy ngân, chì, hóa chất bảo vệ thực vật). Nếu hàm lượng hóa chất thấp hơn, tuy không gây tác hại ngay, nhưng về lâu về dài, chúng sẽ tích tụ trong các mô cơ thể, dẫn đến nhiễm độc mãn tính và gây ra nhiều căn bệnh khó chữa, đặc biệt là ung thư. Nếu nguồn nước bị các vi sinh vật tấn công sẽ gây ra đường tiêu hóa như tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn…

Nguồn nước sạch là nước đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/Bộ Y Tế. Có thể nhận biết nước sạch bằng cách quan sát và cảm nhận như: không màu, không mùi, không vị. Mặc dù, có sử dụng hàng ngày để tắm rửa, giặt giũ, nấu nướng,… nhưng nước sạch ở nước ta hiện nay chỉ ăn và uống khi được đun sôi để nguội.

Bao giờ nước máy uống được? luôn là câu hỏi mà rất nhiều nhà chuyên môn về môi trường ở nước ta băn khoăn. Nhưng thực tế lại khá phũ phàng vì hiện tại nước máy ở nước ta không uống được giống châu Âu, chất lượng nước của các nhà máy nước trên cả nước hầu như chỉ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của con người.

Giải pháp nào để sử dụng được nguồn nước sạch tinh khiết, tốt cho sức khỏe?

Không chỉ không uống được trực tiếp, các nguồn nước sạch trong sinh hoạt trong gia đình như nước mưa, nước giếng, nước máy… kể trên cũng rất dễ tiềm ẩn nguy cơ chứa nhiều tạp chất gây hại cho cơ thể, nhất là với trẻ em, người lớn tuổi. Thế nên, việc sử dụng thiết bị lọc nước ngay thời điểm hiện tại là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, không chỉ là máy lọc nước bình thường, lời khuyên từ các chuyên gia là nên sử dụng máy lọc nước điện giải.

Không chỉ lọc sạch các thành phần hóa học, chất ô nhiễm trong nước, đảm bảo nước có thể uống trực tiếp, thiết bị này còn ion hóa giúp làm thay đổi một số tính chất hóa học của nước( thay đổi giá trị pH, ORP, cấu trúc phân tử nước).  Từ đó, cho ra 2 nguồn nước khác nhau là nước kiềm và nước có tính axit với mức độ pH khác nhau, có thể dùng vào nhiều mục đích như nấu ăn, làm đẹp, khử trùng, vệ sinh dụng cụ y tế…

Tại Nhật Bản, nước ion kiềm được xem là nguồn nước chức năng và được ví như bí quyết giúp nâng cao sức khỏe, giúp cơ thể dẻo dai, hạn chế bệnh tật và tăng cường tuổi thọ. Việc sử dụng nguồn nước này mỗi ngày còn hỗ trợ phòng ngừa một số bệnh tật, nhất là các bệnh về đường tiêu hóa như: viêm đại tràng, dạ dày, táo bón, trào ngược dạ dày…

Nếu đang tìm kiếm sản phẩm chất lượng thì các dòng máy lọc nước điện giải OSG – một trong những thương hiệu nổi tiếng, uy tín đến từ xứ sở hoa anh đào chính là gợi ý mà bạn không nên bỏ qua. Với OSG, bạn sẽ dễ dàng tìm mua được một chiếc máy máy tạo nước ion kiềm phù hợp nhằm nâng cao và bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình.