Hàng Phi Mậu Dịch Có Phải Xuất Hóa Đơn Không

Hàng Phi Mậu Dịch Có Phải Xuất Hóa Đơn Không

Căn cứ tại Điều 69 Thông tư 128/2013/TT-BTC (đã hết hiệu lực) quy định về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại cụ thể như sau:

Căn cứ tại Điều 69 Thông tư 128/2013/TT-BTC (đã hết hiệu lực) quy định về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại cụ thể như sau:

III. Những lưu ý với hàng phi mâu dịch doanh nghiệp cần biết

– Phần lớn hàng nhập phi mậu dịch thường bị tham vấn giá do không phải thanh toán, Doanh nghiệp thường có xu hướng khai bừa giá trị lô hàng. Quy định về tham vấn giá tham khảo chi tiết tại Thông tư 39/2018/TT-BTC.

– Địa điểm làm thủ tục khai báo hải quan là các chi cục hải quan cửa khẩu nơi xuất nhập hàng.

– Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch gồm 4 bước:

+ Tiếp nhận, kiểm tra chi tiết hồ sơ, đăng ký tờ khai hải quan.

+ Kiểm tra thực tế hàng hóa xác nhận kết quả kiểm tra.

+ Tính, thu thuế và lệ phí hải quan.

– Lấy Mẫu tờ khai, và Phụ lục tờ khai hàng hóa phi mậu dịch tham khảo tại Thông tư 190/2011/TT-BTC. Tờ khai này phải được in song ngữ Việt-Anh, mỗi tờ khai 2 bản (1 bản hải quan giữ và 1 bản người khai hải quan lưu giữ).

– Hàng phi mậu dịch đều phải tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa về hình thức, số lượng, chất lượng theo quyết định của Lãnh đạo Tổng cục Hải Quan định tại Điểm III.2, Mục I, Phần B Thông tư số 112/2005/TT-BTC.

– Giá trị hàng nhập xuất phi mậu dịch không lớn quá định mức cho phép của pháp luật Hải Quan.

MISA SME 2023 đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản trị tài chính – kế toán doanh nghiệp theo đúng thông tư 133 và thông tư 200 của Bộ Tài Chính. Phần mềm đáp ứng đúng yêu cầu của kế toán doanh nghiệp lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất, xây lắp, đáp ứng đúng và đủ các yêu cầu của lĩnh vực logistic, xuất nhập khẩu. Anh chị quan tâm phần mềm kế toán vui lòng đăng ký dùng thử dưới đây:

Thông tin của bạn đã được ghi nhận, chuyên viên tư vấn sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn bạn đã quan tâm dịch vụ của chúng tôi

Hãy gọi ngay cho Saigon Office để nhận được những ưu đãi mới nhất

Thông tin của bạn đã được ghi nhận, chuyên viên tư vấn sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn bạn đã quan tâm dịch vụ của chúng tôi

Hãy gọi ngay cho Saigon Office để nhận được những ưu đãi mới nhất

II. Hàng hóa nào được xác nhận là hàng hóa phi mậu dịch?

1. Những trường hợp nhập khẩu hàng hóa sau sẽ được xếp vào danh mục hàng hóa phi mậu dịch:

– Quà tặng, biếu của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi về cho các cá nhân, tổ chức.

– Những loại hàng hóa của cơ quan chức năng, tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

– Những loại hàng hóa tạm nhập, tái xuất khẩu thuộc quyền sở hữu cá nhân do Nhà nước Việt Nam cho miễn thuế.

– Những hàng mẫu không thanh toán, nhiều trường hợp giá trị hàng mẫu lớn Doanh nghiệp phải mua về dùng thử không phải bán hàng thì cũng tính là nhập phi mậu dịch.

– Phương tiện đi lại, dụng cụ nghề nghiệp của những cá nhân xuất nhập cảnh.

– Tài sản di chuyển của các cá nhân, tổ chức.

– Những hành lý cá nhân của người nhập cảnh gửi theo phương thức vận tải đơn.

Tham khảo thêm Định mức hàng nhập, xuất phi mậu dịch được miễn thuế tại Điều 110 Thông tư 38/2015/TT_BTC.

2. Hồ Sơ Thủ Tục Hải Quan áp dụng với hàng phi mậu dịch

– Doanh nghiệp nhập hàng phi mậu dịch sẽ có quy trình cần chuẩn bị như sau:

+ Tờ khai hải quan: Khai hải quan trên Tờ khai giấy theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP. Nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo Mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC.

+ Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị xác nhận về giao dịch hàng phi mâu dịch.

– Nếu hàng xuất nhập khẩu nằm trong đối tượng miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cần xuất trình thêm các chứng từ sau:

+ Văn bản xét miễn thuế của Bộ Tài Chính đối với hàng hóa là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức miễn thuế quy định.

+ Tờ khai xác nhận viện trợ không hoàn lại của cơ quan tài chính theo quy định của Bộ Tài Chính đối với hàng hóa viện trợ không hoàn lại thuộc đối tượng không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT: Nộp 01 bản chính.

+ Văn bản ủy quyền (Trường hợp ủy quyền cho người khác nhập): 1 bản chính

+ Giấy phép xuất khẩu hàng hóa (Đối với trường hợp xuất khẩu hàng có điều kiện): 01 bản chính. Giấy tờ khác, tùy theo từng trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật.

– Trường hợp Doanh ngiệp nhập hàng phi mậu dịch sẽ cần bổ sung:

+ Đơn xin nhập khẩu/xuất khẩu hàng hóa phi mậu dịch.

+ Hóa đơn chỉ có giá trị khai báo hải quan, không có giá trị thanh toán.

+ Packing list Bản kê chi tiết hàng hóa (Áp dụng với hàng đóng gói không đồng nhất).

Hàng phi mậu dịch có được khấu trừ thuế giá trị gia tăng không?

Tại Điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC có quy định về nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào đối với Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa; dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng được khấu trừ toàn bộ, kể cả thuế giá trị gia tăng đầu vào không được bồi thường của hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng bị tổn thất.

Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi điểm a khoản 9 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC quy định về nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Và Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC quy định về điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Từ những căn cứ trên thì Công văn 97742/CT-TTHT năm 2020 đã có hướng dẫn cho việc hoạt động nhập khẩu hàng hóa theo hình thức phi mậu dịch để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT của Công ty thì thuộc trường hợp được khấu trừ đối với số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa trên đã nộp ở khâu nhập khẩu.

Lưu ý: có thể nói không phải là trường hợp nào hàng phi mậu dịch cũng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng.

Kế toán xuất nhập khẩu, logistics,… thường sẽ gặp trường hợp xuất nhập khẩu hàng bạn sẽ gặp trường hợp xuất nhập mậu dịch và phi mậu dịch. Với mỗi trường hợp thủ tục hải quan và chứng từ sẽ khác nhau. Doanh nghiệp làm lần đầu chưa có kinh nghiệm rất dễ nhầm lẫn một số thủ tục. Để hiểu rõ về quy trình làm hàng mậu dịch và phi mậu dịch thì các bạn cần hiểu được những đặc trưng về 2 loại hình này, cụ thể như sau:

I. Hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch là gì?

Hàng mậu dịch có hợp đồng mua bán, số lượng xuất nhập khẩu không giới hạn. Doanh nghiệp nhập về mục đích sản xuất kinh doanh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chất hàng hóa, giao dịch được xác nhận sẽ xuất hóa đơn, đóng các lại thuế. Hàng mậu dịch được công nhận là hàng xuất, nhập chính ngạch không phải đi “Tiểu nghạch” – Mua bán không xuất hóa đơn.

Hàng phi mậu dịch là hàng hóa không phải thanh toán có tính chất hàng hóa không phải dùng để bán, là: Biếu tặng, hàng mẫu, quảng cáo, viện trợ,… Không cần hợp đồng mà sẽ thay bằng thư thỏa thuận; Khi nhập phi mậu dịch sẽ không chịu thuế đầu vào nhưng vẫn phải trả các chi phí hải quan.

2 loại hàng này đều có hóa đơn (Invoice). Tuy nhiên, trên hóa đơn hàng phi mậu dịch có thêm dòng chữ: The good is no commercial value hoặc The value for customs purpose only…

Hàng phi mậu dịch có được bán không?

Theo quy định tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020 quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh cụ thể như sau:

Như vậy, thuật ngữ hàng phi mậu dịch là danh từ chung để nói về các mặt hàng nhập khẩu, xuất khẩu không nhằm mục đích kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật Việt Nam không có bất kỳ quy định nào cấm bán hàng phi mậu dịch nên sẽ vẫn được bán hàng phi mậu dịch như bao mặt hàng khác.

Do đó, khi bán hàng phi mậu dịch thì sẽ được xếp vào mục thanh lý tài sản. Các loại thuế đóng nhập khẩu đặc biệt là thuế giá trị gia tăng đầu vào sẽ không được khấu trừ. Đối với việc thanh lý bán hàng phi mậu dịch thì phải ghi nhận doanh thu khác.