Mặt trận Bình dân Pháp (tiếng Pháp: Front populaire) là một liên minh chính trị của các lực lượng cánh tả ở Pháp, bao gồm Đảng Cộng sản, Chi hội Pháp của Công nhân Lao động Quốc tế (SFIO), Đảng Cấp tiến và các chính đảng, tổ chức chính trị khác trong thời kì 1936 - 1938. Ba tháng sau chiến thắng của Mặt trận Bình dân Tây Ban Nha, Mặt trận Bình dân Pháp giành chiến thắng trong cuộc bầu cử cơ quan dân biểu Pháp tháng 5 năm 1936, dẫn tới việc thành lập một chính phủ đầu tiên do lãnh đạo SFIO Léon Blum đứng đầu và chỉ bao gồm các bộ trưởng của phe xã hội Chủ nghĩa cấp tiến và SFIO.
Mặt trận Bình dân Pháp (tiếng Pháp: Front populaire) là một liên minh chính trị của các lực lượng cánh tả ở Pháp, bao gồm Đảng Cộng sản, Chi hội Pháp của Công nhân Lao động Quốc tế (SFIO), Đảng Cấp tiến và các chính đảng, tổ chức chính trị khác trong thời kì 1936 - 1938. Ba tháng sau chiến thắng của Mặt trận Bình dân Tây Ban Nha, Mặt trận Bình dân Pháp giành chiến thắng trong cuộc bầu cử cơ quan dân biểu Pháp tháng 5 năm 1936, dẫn tới việc thành lập một chính phủ đầu tiên do lãnh đạo SFIO Léon Blum đứng đầu và chỉ bao gồm các bộ trưởng của phe xã hội Chủ nghĩa cấp tiến và SFIO.
Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, chuyên gia cao cấp Chương trình Nghiên cứu Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS – Yusof Ishak tại Singapore, cho rằng điều đó một phần là do quyền lực rộng lớn của các doanh nghiệp mà quân đội điều hành. Quân đội Nhân dân Việt Nam quản lý một số tập đoàn hàng đầu, bao gồm cả Viettel, hãng viễn thông lớn nhất nước, và Sài Gòn Tân Cảng, đơn vị khai thác cảng container lớn nhất.
Trong một báo cáo do Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế công bố hồi tháng 8/2024, được DW dẫn lại, các nhà nghiên cứu đã nêu bật xu hướng chung, đó là ảnh hưởng của quân đội trên toàn cầu được thúc đẩy bởi động lực quyền lực giữa các lực lượng vũ trang, giới lãnh đạo nhà nước và lĩnh vực tư nhân.
Theo lý thuyết dân chủ thông thường, rằng quyền tự chủ rộng hơn và ảnh hưởng lớn hơn của lĩnh vực tư nhân sẽ thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa. Thế nhưng, báo cáo nhận thấy rằng mối quan hệ quân đội – doanh nghiệp thường kìm hãm tiến trình dân chủ hóa và đôi khi dẫn đến can thiệp quân sự trong chính trị để bảo vệ các lợi ích của lĩnh vực tư nhân, đặc biệt khi khu vực này bị các nhà tài phiệt quyền lực thống trị. Đây chính là trường hợp của nhiều nước ở Đông Nam Á.
Prabowo, tổng thống Indonesia, là anh trai của doanh nhân giầu nhất nước, ông Hashim Djojohadikusumo. Quân đội Miến Điện thì kiểm soát các lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất của đất nước. Theo ông Kurlantzick, « việc quân đội ngày càng mở rộng quyền lực, trong hầu hết mọi trường hợp, là một tác động tiêu cực đến nền dân chủ và các quyền của người dân. Điều này thường dẫn đến tình trạng là quân đội liên kết với giới tài phiệt và các chính trị gia sẵn sàng phá hoại tăng trưởng kinh tế và đổi mới. »