Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: (028) 7302 2286
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: (028) 7302 2286
Theo khoản 2 Điều 2 của Luật Tiếp công dân năm 2013, việc này là quyền và trách nhiệm của công dân. Mẫu đơn kiến nghị của tập thể giúp tập thể công dân thể hiện ý kiến và đóng góp của mình vào quyết định và quản lý công việc của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, và cá nhân có thẩm quyền.
Mẫu đơn kiến nghị của tập thể là công cụ cho phép tập thể công dân cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng và đề xuất giải pháp đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị, và cá nhân có thẩm quyền liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, và công tác quản lý trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————————
(V/v: Kiến nghị quy định về………..)
Tên tôi là:…………………………Sinh ngày……. tháng…….năm……..
Giấy CMND/CCCD………….Ngày cấp:…./…/…Nơi cấp (tỉnh, TP):……………
Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………
Chỗ ở hiện nay:……………………………………………………………….
Điện thoại liên hệ:……………………………………………………………
Là đại diện theo ủy quyền của những cá nhân sau:
Sinh ngày…………….. tháng………… năm……………..
Giấy CMND:………..Ngày cấp:./…../……… Nơi cấp (tỉnh, TP):………….
Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………
Chỗ ở hiện nay:………………………………………………………………
Điện thoại liên hệ:…………………………………………………………….
Giấy CMND/thẻ CCCD số:..…. Ngày cấp:…./…..//…..Nơi cấp (tỉnh, TP):………
Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………….
Chỗ ở hiện nay:…………………………………………………………………
Điện thoại liên hệ:………………………………………………………………
Theo hợp đồng ủy quyền được lập ngày…………ủy quyền vì mục đích gì…………..
Thay mặt các cá nhân trên, tôi xin trình bày lý do cụ thể trong đơn này như sau:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………………………………….
Tôi nhận thấy, quy định về ……….tại ….. là gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với thực tiễn hiện nay. Tôi kính đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét và đưa ra những thay đổi để khắc phục trình trạng đó.
Kính mong cơ quan xem xét về những kiến nghị trên và có hướng xử lý tốt hơn.
Theo khoản 2 Điều 2 của Luật Tiếp công dân năm 2013, việc này là quyền và trách nhiệm của công dân.
Mẫu đơn kiến nghị cá nhân giúp công dân thể hiện ý kiến và đóng góp của mình vào quyết định và quản lý công việc của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có thẩm quyền.Mẫu đơn kiến nghị đất đai là một công cụ cho phép công dân cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng và đề xuất giải pháp đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có thẩm quyền liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật và công tác quản lý trong lĩnh vực đất đai.
Tham khảo thêm: Mẫu đơn ly hôn thuận tình mới nhất 2023 và hướng dẫn nộp hồ sơ thủ tục
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn)………………………
Họ và tên tôi là: ………………………………. ………………………………
Sinh năm: ………………………………………………………………………
CMT số (thẻ căn cước số): …………………………………………………
Ngày cấp:…………………………………..nơi cấp:…………………………
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………
Nơi ở:……………………………………………………………………………
Tôi viết đơn này đề nghị quý cơ quan giải quyết vấn đề tranh chấp đất đai giữa gia đình tôi với gia đình của ông (bà): …………………….. Nơi ở: ………………………………………………………………………………………………..
Nội dung vụ việc tranh chấp đất đai như sau:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Cho đến nay, chúng tôi vẫn không thể hòa giải được với nhau để giải quyết vụ việc tranh chấp đất đai đã được nêu bên trên. Vì vậy, gia đình tôi làm đơn này đề nghị Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) …………. tổ chức hòa giải tranh chấp đất đai giữa hai bên gia đình chúng tôi đối với thửa đất số…. ……Loại đất………………………hạng đất…………………….. địa chỉ …………….
Kính mong cơ quan có thẩm quyền xem xét đơn đề nghị và giải quyết sớm cho tôi.
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Căn cứ tại khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC thì trình tự, thủ tục và hồ sơ đề nghị hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo như sau:
- Trong vòng 30 ngày kể từ khi khai giảng năm học, cơ sở giáo dục đại học thông báo cho sinh viên học tại cơ sở giáo dục về chính sách hỗ trợ chi phí học tập, thời gian nộp hồ sơ và hướng dẫn sinh viên nộp một bộ hồ sơ theo quy định sau:
+ Đối với sinh viên học tại cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập: gửi hồ sơ về phòng Lao động Thương binh - Xã hội cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi là phòng Lao động Thương binh - Xã hội) nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú.
+ Đối với sinh viên học tại cơ sở giáo dục đại học công lập: gửi hồ sơ về cơ sở giáo dục đại học công lập nơi sinh viên theo học.
- Đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập;
- Giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo do ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cấp (bản sao có công chứng);
- Giấy khai sinh (bản sao có công chứng);
* Sinh viên thuộc diện hỗ trợ chi phí học tập chỉ phải nộp hồ sơ 01 lần vào đầu năm học. Trong năm học, nếu gia đình sinh viên thuộc diện đã thoát nghèo thì sinh viên có trách nhiệm nộp văn bản chứng nhận hộ đã thoát nghèo để dừng việc chi trả chi phí học tập cho kỳ tiếp theo.
Đối với sinh viên chưa thuộc diện hỗ trợ chi phí học tập, nếu trong năm học, gia đình sinh viên được bổ sung diện hộ nghèo, hộ cận nghèo thì nộp hồ sơ bổ sung đối tượng hưởng chính sách làm căn cứ chi trả chi phí học tập trong kỳ tiếp theo. Thời gian được hưởng theo hiệu lực của Giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Trường hợp trong quá trình học tập, sinh viên thuộc đối tượng được hưởng chế độ hỗ trợ chi phí học tập không nộp đơn đề nghị kèm theo đầy đủ các giấy tờ cần thiết theo qui định thì chỉ được chi trả chi phí học tập tính từ ngày cơ sở giáo dục đại học, phòng Lao động – Thương binh và Xã hội nhận được đầy đủ hồ sơ đến khi kết thúc khóa học và không được giải quyết truy lĩnh tiền hỗ trợ chi phí học tập đối với thời gian đã học từ trước thời điểm sinh viên gửi hồ sơ đề nghị kèm theo các giấy tờ cần thiết có liên quan.
Việc viết đơn kiến nghị là một cách để công dân cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng và đề xuất giải pháp đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị, và cá nhân có thẩm quyền liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, và công tác quản lý trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Đây là quyền và trách nhiệm của công dân, được quy định bởi khoản 2 Điều 2 của Luật Tiếp công dân năm 2013.
Khi viết đơn kiến nghị, bạn có thể tuân thủ các bước sau:
Lưu ý: Khi viết đơn kiến nghị, bạn nên sử dụng ngôn từ lịch sự, trung thực và tôn trọng. Gửi đơn kiến nghị của bạn đến cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân có thẩm quyền và đợi phản hồi từ họ.
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất 2024 là mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
Tải về mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập tại đây:
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất 2024? (Hình từ Internet)
Căn cứ tại Điều 3 Thông tư liên tịch 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC quy định về mức hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo như sau:
Như vậy, sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo được hưởng mức hỗ trợ chi phí học tập là 60% mức lương cơ sở.
* Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP thì từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng/tháng.
Căn cứ tại Điều 18 Nghị định 81/2021/NĐ-CP thì đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập gồm:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông mồ côi cả cha lẫn mẹ.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông bị khuyết tật.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực 3 vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.