Vạn Lý Trường Thành Dài Gấp Mấy Lần Việt Nam

Vạn Lý Trường Thành Dài Gấp Mấy Lần Việt Nam

Vạn Lý Trường Thành Cư Dung Quan là đoạn thành cổ gần Bắc Kinh nhất. Đoạn thành được xây dựng từ năm 770 - 221 trước Công nguyên trên đèo này là một trong những cửa ải chính yếu qua núi của Trường Thành. Tham quan di tích cổ, ngắm toàn cảnh dãy núi Quân Đô và Thái Hằng cùng những thung lũng núi từ xa.

Vạn Lý Trường Thành Cư Dung Quan là đoạn thành cổ gần Bắc Kinh nhất. Đoạn thành được xây dựng từ năm 770 - 221 trước Công nguyên trên đèo này là một trong những cửa ải chính yếu qua núi của Trường Thành. Tham quan di tích cổ, ngắm toàn cảnh dãy núi Quân Đô và Thái Hằng cùng những thung lũng núi từ xa.

Nguồn gốc tên gọi "Vạn lý trường thành"

Vạn lý trường thành theo tiếng Hán có nghĩa là "Bức tường dài vô tận". Vạn trong tiếng Trung không chỉ có nghĩa là một đơn vị số đếm, vạn nó còn có ý nghĩa là vô tận. Chắc hẳn không ít du khách đi Tour Bắc Kinh Thượng Hải đều đã từng xem qua một vài bộ phim cổ trang của Trung Quốc và thấy xuất hiện 2 cụm từ quen thuộc khi hoàng đế Trung Hoa lên triều đó chính là "Vạn tuế" có nghĩa là muôn tuổi. Cho đến ngày nay từ "vạn" trong "vạn lý trường thành" còn có nghĩa chỉ một thành lũy dài vạn dặm và lâu đời.

Du khách đi tour Bắc Kinh từ Hà Nội, không nên bỏ lỡ tham quan Bát Đạt Lĩnh. Đây là một phần của "Vạn lý trường thành" chạy qua Bắc Kinh. Đoạn Bát Đạt Lĩnh chạy qua Bắc Kinh được xây dựng từ thế kỷ XVI dưới triều đại nhà Minh. Mục đích chính của đoạn Trường thành này là bảo vệ cửa ngõ phía bắc của Tử Cấm Thành. Đây là một tiền đồn có vị trí chiến lược và quan trọng dưới triều đại nhà Minh. Không chỉ riêng đoạn Bát Đạt Lĩnh mà cả đoạn trường thành đều được bố trí các tháp canh truyền tin khi có quân địch.

Dọc theo Vạn Lý Trường Thành là các đồn canh với nhiệm vụ thông báo khi có quân địch do thám hoặc tấn công. Theo quy định trong quân đội thời bấy giờ, một cột khói là quân địch ít hơn 500 lính, 2 cột khói là quân địch ít hơn 3.000 lính. Đây là một phương thức truyền tin khá hiệu quả thời bấy giờ so với việc thám báo sẽ chạy ngựa về kinh đô báo cáo.

Tham quan trường thành, du khách không chỉ thấy nó cao và đồ sộ. Trường thành còn được thiết kế cho việc phối hợp tác chiến giữa bộ binh và kỵ binh trong việc bảo vệ thành.

Trường thành và những câu chuyện truyền thuyết

Vạn lý trường thành, được đánh giá là một biểu tượng đặc trưng cho Trung Quốc. Một thành tựu kiến trúc quân sự tuyệt vời được làm lên từ bàn tay khối óc diệu kỳ của con người. Nhưng để tạo nên "thành tựu ngàn năm" đấy, đó chính là xương máu của hàng triệu người lao động cật lực trong xuốt mấy ngàn năm.

Công trình biểu tượng của Trung Hoa này, không chỉ thu hút du khách bởi sự hùng vĩ, "vô tận" của nó mà còn bởi những câu truyện truyền thuyết xung quanh việc xây dựng trường thành. Câu thơ dưới nói lên nỗi đau khổ của người vợ khi phải tiễn biệt những người chồng khi bị bắt đi phu xây dựng Trường Thành, lúc ra đi biết chắc khó quay trở về.

Trăng thấm nghìn đêm lệ chửa khô Nghìn muôn vợ trẻ nhớ trai phu Đầy kinh, sương muộn mang tang tóc Chia khắp lòng dân oán toả mờ…

(Trích Vạn Lý Trường Thành - Thâm Tâm)

Bên cạnh đó là sự tích 99.999 viên gạch xây Gia Dục Quan thời nhà Minh, hay truyền thuyết nàng Mạnh Khương Nữ tìm chồng thời nhà Tần, hay câu chuyện về hoàng hoa đài - pháo đài hoa vàng,... cùng với rất nhiều câu chuyện truyền thuyết khác đã, đang và sẽ chờ du khách tới khám phá. Trường thành thật hùng vĩ, hùng vĩ đúng như cái tên gọi của nó. Trường thành là biểu tượng cho thời kỳ phát triển huy hoàng của Trung Hoa nhưng cũng đồng thời là nỗi buồn của nhiều bách tính thời đó. Nếu có thể, du khách nên làm ngay Visa Trung Quốc và 1 lần đến đây trải nghiệm

Singapore là quốc gia có nền kinh tế tự do với mức độ phát triển cao và được xếp hạng mở nhất thế giới. Quốc đảo nhỏ bé này xếp thứ 114 thế giới về dân số với 5,8 triệu dân nhưng quy mô nền kinh tế ước đạt 340 tỷ USD, đứng thứ 39 thế giới và thu nhập bình quân đầu người ước đạt 58.000 USD, xếp thứ 7 thế giới.

Trong khi đó, dân số Việt Nam xấp xỉ 100 triệu dân, xếp thứ 15 thế giới nhưng quy mô nền kinh tế mới đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng thứ 37 thế giới, thu nhập bình quân đầu người của nước ta còn ở mức thấp (ước đạt khoảng 3.521 USD năm 2020), đứng thứ 120 trên thế giới. Xét về thu nhập bình quân, người Singapore đang "giàu" hơn người Việt Nam gần 20 lần.

Mặc dù Mỹ là quốc gia có số dân và số gia đình sở hữu tài sản trên 1 triệu USD, nhưng Singapore lại là nước dẫn đầu về số triệu phú trên thế giới. Hiện nay, cứ trung bình 100 số hộ gia đình ở Singapore thì có đến 7 hộ là triệu phú. Từ đó có thể thấy, với dân số hơn 5 triệu người, thì trong 100.000 người Singapore đã có tới hơn 10 người sở hữu số tài sản trị giá 100 triệu USD trở lên.

So sánh GDP Việt Nam và Singapore. Nguồn WB

Năm 2020 là lần đầu tiên GDP Việt Nam vượt Singapore để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á. Trước đó, năm 2019, Bloomberg dẫn một báo cáo của ngân hàng DBS Bank cho hay: "Kinh tế Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng khoảng 6-6,5% trong thập kỷ tới, nhờ nguồn vốn đầu tư nước ngoài mạnh và tăng trưởng năng suất trong những năm sắp tới. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng này, nền kinh tế Việt Nam sẽ lớn hơn quy mô nền kinh tế Singapore sau 10 năm nữa".

Nhưng bất ngờ là Việt Nam đã vượt qua Singapore về mặt quy mô kinh tế ngay một năm sau đó. Tuy nhiên trong năm 2021, Singapore nhanh chóng lấy lại thứ hạng này nhờ tăng trưởng mạnh mẽ sau đại dịch, trong khi nền kinh tế Việt Nam lại chịu ảnh hưởng nặng nề của làn sóng Covid-19 lần thứ 4. Năm nay, Việt Nam đang được kỳ vọng có thể lấy lại tốc độ tăng trưởng 6-7% như trước Covid-19, theo đó trở lại vị trí thứ 4 về quy mô nền kinh tế trong khu vực ASEAN.

Vạn lý trường thành từ góc độ văn hóa

Nhìn từ góc độ văn hóa, người phương Nam thường có tính cách ôn hòa hơn so với người phương Bắc. Người phương Bắc có cuộc sống du mục, vốn quen với sinh sống trên lưng ngựa nên họ có tính cách chinh phục thiên nhiên, chinh phục con người. Nhìn từ đất nước Trung Hoa, có vị trí nằm ở phía nam các quốc gia du mục như Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết và Mãn Châu. Nên từ xa xưa các vị hoàng đế Trung Hoa luôn coi các nước phương Bắc là một mối lo ngoại xâm hàng đầu. Chính vì vậy, các trường thành đã dần được xây dựng phía Bắc. Nhằm chống lại sự di cư và xâm lược của người phương Bắc xuống phía Nam.

Theo nhiều nguồn sử liệu, người đặt nền móng đầu tiên cho trường thành chính là Tần Thủy Hoàng. Sau khi thống nhất Trung Hoa ông đã cho xây dựng những đoạn tường thành rời rạc của các nước nhỏ đã được thống nhất thành một dãy trường thành dài ở phía bắc. Việc xây dựng trường thành đã được kéo dài xuyên suốt cả mấy ngàn năm để đạt được chiều dài vạn dặm như ngày nay.

Đây là lý do người dân Việt Nam "quá" nghèo so với Singapore

Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sự đóng góp của 3 yếu tố: Sự tăng thêm của vốn đầu tư phát triển; sự tăng thêm của số lượng lao động đang làm việc và sự tăng lên của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP). Nếu xét trên 3 yếu tố này thì Singapore có sự vượt trội so với Việt Nam trong đóng góp vốn vào nền kinh tế.

Hiện Singapore là quốc gia có nguồn vốn FDI đầu tư ra nước ngoài lớn trên thế giới và quốc gia này đồng thời cũng được hưởng lợi từ dòng vốn FDI đến từ các nhà đầu tư và tổ chức trên toàn cầu nhờ có môi trường đầu tư hấp dẫn và chính trị ổn định.

Theo Báo cáo đầu tư 2021 của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) vừa mới được công bố, Singapore vẫn nằm trong top 4 quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới trong khi Việt Nam mới chỉ khiêm tốn ở vị trí 19. Chưa kể Singapore hiện còn là quốc gia dẫn đầu trong danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 5,64 tỉ USD, chiếm gần 37% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.

Đóng góp của Vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng GDP Việt Nam các giai đoạn (Nguồn: TTXVN)

Mặc dù không có luật riêng về đầu tư nhưng Singapore là một trong số những quốc gia thành công nhất trong khu vực ASEAN về thu hút đầu tư nước ngoài có chất lượng. Thay vì ban hành một luật riêng, hoạt động đầu tư ở Singapore được điều chỉnh bởi các luật chung, chẳng hạn như luật chung về hợp đồng, luật công ty và các luật cụ thể theo ngành. Nhìn chung, không có sự phân biệt đối xử giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt được quy định bởi luật cụ thể.

Chỉ tính riêng nửa đầu năm 2020, Singapore đã thu hút được khoảng 14,3 tỷ SGD các nguồn đầu tư vào tài sản cố định – tương đương với 95% tổng lượng đầu tư cam kết cho cả năm 2019. Con số 15,2 tỷ SGD Singapore đã thu hút được trong năm 2019 là mức cao nhất trong 7 năm qua.

Đóng góp của Vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng GDP so sánh giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á trong đó có Singapore

Mở cửa sâu rộng đã giúp tỷ trọng ngành dịch vụ đóng góp vào GDP Singapore tăng từ 24% vào năm 1985 lên hơn 70% năm 2017. Hàng loạt công ty đa quốc gia bắt đầu đặt trụ sở, chi nhánh khu vực tại Singapore. Hiện, Singapore được đánh giá là một trong những quốc gia có môi trường kinh doanh tốt nhất thế giới.

Các số liệu cho thấy tăng trưởng GDP Việt Nam và Singapore có điểm tương đồng với vai trò quan trọng của đóng góp vốn và công nghệ nhưng điều làm nên sự khác biệt của Singapore chính là đóng góp của lao động.

Xu hướng tỷ trọng đóng góp của lao động vào tăng trưởng của Việt Nam trong các giai đoạn 2016-2019 có xu hướng giảm so với các giai đoạn trước đang gợi ý vấn đề về chất lượng lao động, nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao dù lực lượng lao động trẻ và dồi dào nhưng trình độ tay nghề và chuyên môn kỹ thuật thấp, chưa đáp ứng cho định hướng phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.

Top 20 nền kinh tế thu hút FDI nhiều nhất thế giới. Nguồn TTXVN

Trong nền công nghiệp dịch vụ của Singapore có đến 50% người lao động nước ngoài; còn ngành công nghiệp xây dựng là 80%. Chủ trương "tiết kiệm sức lao động" của nhân lực trong nước do dân số ít và thu hút nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài của Chính phủ Singapore đã có đóng góp to lớn trong sự phát triển vượt bậc của Singapore thời gian gần đây, giúp quốc gia này giữ vững vị trí cường quốc, là "Con rồng Châu Á".

Chưa kể đến năng suất lao động của Việt Nam luôn nằm trong nhóm thấp nhất của Đông Nam Á trong khi đó Singapore lại ngược lại.   Tính theo giá so sánh năm 2010 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2018 năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/30 lần Singapore,

Những năm qua, năng suất lao động của Việt Nam dù đã thu hẹp nhưng khoảng cách vẫn còn rất lớn.  Nếu năm 2011, năng suất lao động của Singapore gấp năng suất lao động của Việt Nam 17,6 lần thì đến năm 2018 khoảng cách tương đối này giảm xuống tương ứng còn 13,7 lần. Tính theo sức mua tương đương (PPP 2011), NSLĐ mỗi giờ làm việc của Việt Nam khá thấp so với một số nước trong khu vực ASEAN. Năm 2015, con số này của Việt Nam chỉ đạt 4,4 USD, trong khi đó Singapore đạt mức NSLĐ theo giờ rất cao với 54,9 USD. Tức là cần tới hơn 12 người Việt Nam mới làm việc bằng một người Singapore.

"Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức rất lớn trong thời gian tới để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nước", Tổng cục Thống kê nhận định.