Vật Liệu Là Gì

Vật Liệu Là Gì

Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng

Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng

MEP và Thiết kế Thi Công Điện Mạng Văn Phòng

Thi công điện mạng văn phòng có tầm quan trọng vô cùng lớn đối với mọi hoạt động của công ty, công trình hay văn phòng làm việc. Nhất là thời điểm phát triển mạnh mẽ các công nghệ hiện đại như hiện nay, hầu hết liên lạc và kinh doanh của các văn phòng đều được thực hiện qua mang LAN hoặc Wifi.

Thi công điện mạng văn phòng bao gồm thi công mạng điện dân dụng và mạng LAN (mạng không dây). Bắt buộc bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào cũng cần đến điện bởi bất kỳ hoạt động nào của công ty, doanh nghiệp cũng cần sử dụng đến điện mạng. Thi công mạng LAN là giúp trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu đồng thời kết nối phần mềm chung tạo ra sự linh hoạt và tiện lợi trong công việc cho doanh nghiệp.

Trên đây là những thông tin cơ bản ITToday Việt Nam muốn cung cấp cho những ai đang có nhu cầu tìm hiểu về thiết kế, thi công điện mạng văn phòng. Có bất kỳ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, giải đáp. Hotline: 097 383 6600

Kỹ sư M&E là gì? Đó tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục Cơ Điện tòa nhà. Kỹ sư M&E không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E.

Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách.

Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư M&E vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Không thể nói kỹ sư HVAC chỉ biết phần máy lạnh, và kỹ sư điện không cần quan tâm máy lạnh hoạt động ra sao.

Các kỹ sư kinh nghiệm và chuyên nghiệp, tuy rằng họ chỉ làm chuyên về Cơ hoặc Điện, nhưng các kiến thức về Cơ Điện họ đều nắm tốt.

Định mức nguyên vật liệu (tiếng Anh: Bill of Materials - BOM) là một danh sách bao gồm các nguyên liệu thô, thành phần và linh kiện cần thiết để xây dựng, sản xuất hoặc sửa chữa một sản phẩm hoặc dịch vụ.

Hình minh họa (Nguồn: vilas.edu.vn)

Định mức nguyên vật liệu hay Hóa đơn nguyên vật liệu trong tiếng Anh gọi là: Bill of Materials - BOM.

Định mức nguyên vật liệu (BOM) là một danh sách bao gồm các nguyên liệu thô, thành phần và linh kiện cần thiết để xây dựng, sản xuất hoặc sửa chữa một sản phẩm hoặc dịch vụ.

Một hóa đơn nguyên vật liệu thường xuất hiện theo định dạng phân cấp, với mức cao nhất hiển thị thành phẩm và cấp dưới hiển thị các thành phần và vật liệu riêng lẻ.

(Tài liệu tham khảo: Investopedia)

Một BOM có thể được sử dụng để liên lạc giữa các đối tác sản xuất hoặc giới hạn trong một nhà máy sản xuất.

Một hóa đơn nguyên vật liệu thường được gắn với một đơn đặt hàng sản xuất mà việc phát hành có thể tạo ra các đặt chỗ cho các thành phần trong hóa đơn vật liệu có trong kho và các yêu cầu cho các thành phần không có trong kho.

Có nhiều loại hóa đơn vật liệu khác nhau dành riêng cho kĩ thuật được sử dụng trong quá trình thiết kế; chúng cũng đặc trưng cho việc sản xuất được sử dụng trong quá trình lắp ráp.

Một BOM có thể định nghĩa các sản phẩm khi chúng được thiết kế (Engineer Bill of Materials), khi chúng được đặt hàng (sales bill of materials), khi chúng được xây dựng (manufacturing bill of materials) hoặc khi chúng được duy trì (service bill of materials).

Các loại BOM khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu kinh doanh và mục đích sử dụng mà chúng dự định sử dụng. Trong các ngành công nghiệp chế biến, BOM còn được gọi là công thức , công thức hoặc danh sách thành phần.

Cụm từ ” Định mức nguyên vật liệu” (hoặc “BOM”) thường được các kĩ sư sử dụng như một tính từ để chỉ không phải là hóa đơn, mà là cấu hình sản xuất hiện tại của sản phẩm, để phân biệt với các phiên bản được sửa đổi hoặc cải tiến đang nghiên cứu hoặc trong thử nghiệm.

- Manufacturing BOM (mBOM) được sử dụng khi một doanh nghiệp cần hiển thị tất cả các bộ phận và lắp ráp cần thiết để xây dựng một sản phẩm hoàn chỉnh.

- Engineering Bill of Materials (eBOM)

BOM kĩ thuật (eBOM) được phát triển trong giai đoạn thiết kế sản phẩm và thường dựa trên các công cụ Thiết kế hỗ trợ máy tính (CAD) hoặc Tự động hóa thiết kế điện tử (EDA).

Tài liệu thường liệt kê các vật phẩm, bộ phận, thành phần, phụ và lắp ráp trong sản phẩm theo thiết kế của nhóm kĩ thuật, thường theo mối quan hệ của chúng với sản phẩm mẹ như được thể hiện trong bản vẽ lắp ráp của nó. Và không có gì lạ khi có nhiều hơn một eBOM được liên kết với một sản phẩm hoàn chỉnh.

Một BOM sản phẩm thường đóng vai trò là nền tảng cho một đơn đặt hàng sản xuất. Nó liệt kê các thành phần và thành phần lắp ráp (thành phần được lắp ráp riêng nhưng lại là một bộ phận lắp ráp cho mộ sản phẩm lớn hơn) cấu thành nên một sản phẩm hoàn chỉnh, cũng như giá cả, mô tả, số lượng và các đơn vị đo lường liên quan.

Trong quá trình sản xuất, các thành phần vật lí có thể được chuyển đổi thành các sản phẩm hoàn chỉnh thực tế. Với hệ thống BOM hoàn toàn tự động, nhu cầu thành phần, chi phí và tính sẵn có của nguyên liệu có thể được tự động thêm vào đơn đặt hàng làm việc, do đó đảm bảo rằng nguyên liệu thô được phân bổ hợp lí cho sản phẩm.

(Tài liệu tham khảo: Vietnam Logistics and Aviation School)

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có đến 3,5 tỷ người trên thế giới gặp vấn đề về răng miệng, với 3 trong số 4 người bị ảnh hưởng sống ở các nước có thu nhập trung bình. Trên toàn cầu có khoảng 2 tỷ người bị sâu răng vĩnh viễn và 514 triệu trẻ em bị sâu răng sữa.  Bác sĩ nha khoa sẽ xử lý ổ sâu răng, triệt tiêu vi khuẩn và tiến hành kỹ thuật nha khoa để ngăn cản vi khuẩn tiếp tục phá hủy bề mặt răng, trong đó phổ biến nhất là kỹ thuật trám răng. Vậy trám răng là gì? Quy trình ra sao?

Trám răng (hay hàn răng) là một kỹ thuật nha khoa sử dụng vật liệu nhân tạo để lấp đầy các lỗ hoặc khoảng trống trên men răng của những chiếc răng bị sâu, gãy hoặc hư hỏng.

Mục đích của trám răng là bịt kín lỗ sâu răng, để  tránh vi khuẩn xâm nhập, hủy hoại tuỷ và mô răng; đồng thời khôi phục hình dạng, cải thiện chức năng của răng trở về trạng thái ban đầu. Nhiều bệnh nhân bị sâu răng còn bị ê buốt răng do mất men răng, tình trạng này cũng có thể được cải thiện đáng kể khi hàn trám răng.

Các trường hợp sau cần thực hiện kỹ thuật trám răng:

Sâu răng là một trong những nguyên do chính cần phải trám răng. Bệnh xảy ra khi vi khuẩn kết hợp với đường và lên men tạo thành axit và tấn công răng, tạo thành các lỗ đen. Nếu răng không được trám kịp thời, sâu răng sẽ ăn sâu vào tủy và chân răng, gây đau răng thậm chí phải nhổ răng.

Bạn có thể gặp phải những tai nạn khiến răng bị tổn thương như nứt hoặc gãy vỡ. Vì vậy, để tái tạo lại hình dáng ban đầu và tránh làm tình trạng sứt mẻ nặng hơn, bạn nên sử dụng phương pháp trám răng.

Người có răng thưa do kích thước răng không đều nhau, thói quen nhai, cắn không đúng cách… sẽ được các nha sĩ khuyên nên trám răng thẩm mỹ. Trám khe hở giúp điều chỉnh và lấp đầy khoảng trống giữa các răng, giúp răng thẳng hàng, đều đặn hơn.

Phương pháp trám khe hở giữa các răng thường phù hợp khi khe hở giữa các răng chỉ vào khoảng 2 mm. Nếu khoảng trống giữa các răng của lớn và việc hàn răng sẽ gây mất cân đối, nha sĩ có thể khuyên bạn nên niềng răng hoặc bọc răng sứ.