Đề xuất không phải đăng ký hộ kinh doanh nếu làm dịch vụ có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống (Hình từ internet)
Đề xuất không phải đăng ký hộ kinh doanh nếu làm dịch vụ có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống (Hình từ internet)
Bước 1: Thành lập công ty kinh doanh dịch vụ việc làm
Văn bản đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được cấp.
Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài (nếu là công ty cổ phần); Danh sách thành viên (nếu là công ty TNHH hai thành viên).
Giấy tờ pháp lý của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; hoặc Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là nhà nước).
Bản sao chứng thực CCCD/CMND/hộ chiếu đối với cá nhân; hoặc Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương và thẻ căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu kèm văn bản ủy quyền cho người quản lý vốn tại Việt Nam đối với tổ chức.
Giấy ủy quyền cho Công ty Luật Siglaw.
Bước 2: Xin cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ việc làm
Trong vòng 20 ngày từ ngày được cấp Giấy phép hoạt động, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên phương tiện truyền thông các thông tin của doanh nghiệp.
Để được tư vấn cụ thể quý khách hàng vui lòng thể liên hệ với Công ty luật Siglaw để được giải đáp nhanh nhất và chi tiết nhất:
Trụ sở chính tại Tp. Hà Nội: Số 44/A32 – NV13, Khu A Glexemco, đường Lê Trọng Tấn, An Khánh, Hoài Đức, Tp.Hà Nội.
Chi nhánh tại miền Nam: A9.05 Block A, Tòa Sky Center, số 5B đường Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.
Chi nhánh miền Trung: 177 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Facebook: https://www.facebook.com/hangluatSiglaw
Mã ngành nghề đăng ký kinh doanh dịch vụ việc làm chuyên về cung ứng lao động tạm thời. Bao gồm việc cung cấp lao động theo yêu cầu của khách hàng trong một khoảng thời gian hạn định để bổ sung lực lượng lao động, và những người được tuyển dụng là lao động của khu vực dịch vụ lao động tạm thời. Tuy nhiên, các đơn vị được phân loại ở đây không có trách nhiệm giám sát trực tiếp lao động của họ trong quá trình làm việc cho khách hàng.
Mã ngành nghề đăng ký kinh doanh dịch vụ việc làm chuyên về cung ứng và quản lý nguồn lao động.
Nhóm 78301 tập trung vào cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước, bao gồm cả việc quản lý nguồn lao động dài hạn, ổn định và đại diện cho người lao động trong các vấn đề về thanh toán tiền lương, thuế, và tài chính.
Loại trừ trong trường hợp này bao gồm cung cấp nguồn lao động với vai trò giám sát hoặc quản lý kinh doanh, được phân vào nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với ngành kinh doanh đó, và cung cấp chỉ một yếu tố nguồn lao động phân vào nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với yếu tố đó.
Nhóm 78302 tập trung vào cung ứng và quản lý nguồn lao động làm việc ở nước ngoài, với các hoạt động tương tự như 78301. Loại trừ cung cấp nguồn lao động với vai trò giám sát hoặc quản lý kinh doanh, được phân vào nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với ngành kinh doanh đó, và cung cấp chỉ một yếu tố nguồn lao động, xem nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với yếu tố nguồn lao động đó.
Hiện hành, tại Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về quyền thành lập và nghĩa vụ đăng ký hộ kinh doanh như sau:
1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.
2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.
Xem thêm nội dung tại dự thảo Nghị định về hộ kinh doanh.
Kể từ khi mối quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản – Việt Nam, Hàn Quốc – Việt Nam,..được thiết lập và phát triển bền chặt hơn, Nhật Bản, Hàn Quốc trở thành những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam, và các quốc gia này đã đầu tư nhiều vào các dự án phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng ở Việt Nam. Ngoài quan hệ kinh tế, cả hai nước còn có nhiều hoạt động hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, và nghiên cứu. Điển hình là hoạt động hợp tác trao đổi lao động giữa hai quốc gia. Vì vậy, dịch vụ việc làm cũng là một trong những ngành đem lại lợi nhuận lớn cho các doanh nghiệp hiện nay. Vậy để đăng ký kinh doanh dịch vụ việc làm, có các mã ngành gì và có lưu ý gì về các mã ngành này. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Đây là nhóm mã ngành nghề đăng ký kinh doanh dịch vụ việc làm tập trung vào các hoạt động của trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu, và môi giới lao động và việc làm. Trong phạm vi này, bao gồm hoạt động lập danh sách, tuyển dụng lao động, giới thiệu việc làm, nhưng những người được giới thiệu không làm việc tại các công ty môi giới. Ngoài ra, nhóm này còn bao gồm:
Loại trừ: Hoạt động của các tổ chức nghệ thuật được phân vào nhóm 74900 (Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ khác chưa được phân vào đâu).
Nội dung này đề cập tại dự thảo Nghị định về hộ kinh doanh đang được lấy ý kiến.
Dự thảo Nghị định đưa ra 02 phương án quy định về các trường hợp không phải đăng ký hộ kinh doanh để lấy ý kiến rộng rãi, gồm:
Phương án 1: Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP.
Phương án 2: Bỏ khoản 2 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP và sửa các quy định có liên quan để làm rõ quyền thành lập và nghĩa vụ đăng ký hộ kinh doanh của cá nhân, thành viên hộ gia đình.
Tại Dự thảo Nghị định này quy định về các trường hợp không phải đăng ký hộ kinh doanh được thiết kế theo Phương án 1, bao gồm các khoản 4, khoản 5 Điều này:
“4. Các trường hợp đối tượng sau đây không phải đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, không phải đăng ký hộ kinh doanh bao gồm:
a) Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối;
b) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
c) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;
d) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
đ) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
e) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
g) Hoạt động kinh doanh thời vụ;
h) Làm dịch vụ có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống.
5. Trường hợp có nhu cầu thành lập hộ kinh doanh, các đối tượng tại khoản 4 Điều này được đăng ký hộ kinh doanh theo quy định tại Nghị định này.”
Như vậy, đối tượng làm dịch vụ có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống sẽ không phải đăng ký hộ kinh doanh mới chỉ là đề xuất.